Giải Toán lớp 6 SGK tập 1 trang 32, 33: Thứ tự thực hiện các phép tính bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết tương ứng với từng bài tập trong sách. Lời giải bài tập Toán 6 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tập có trong sách giáo khoa. Sau đây mời các em cùng tham khảo đáp án:
a, Các số được nối với nhau bởi dấu cá phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Một số cũng được coi là một biểu thức.
Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
b, Thứ tự thực hiện các phép tính:
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [].
ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau:() → [] → {}.
Tính:
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52;
b) 2(5 . 42 – 18).
Phương pháp giải
a) Thực hiện theo thứ tự: Lũy thừa trước rồi nhân, chia, cuối cùng là cộng trừ
b) Thực hiện trong ngoặc trước rồi làm phép tính nhân.
Đáp án:
Ta có:
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52
= 36 : 4 . 3 + 2 . 25
= 9 . 3 + 2 . 25
= 27 + 50
= 77
b) 2(5 .4² – 18)
= 2 ( 5.16 – 18 )
= 2 ( 80 – 18 )
= 2 . 62
= 124
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (6x–39) : 3 = 201;
b) 23+3x = 56:53.
Phương pháp giải
Sử dụng
+ Số bị chia bằng thương nhân với số chia
+ Số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ
+ Số hạng chưa biết bằng tổng trừ đi số hạng đã biết
+ Thừa số chưa biết bằng tích chia cho thừa số đã biết
Sử dụng: am:an=am−n
Đáp án:
a) (6x–39):3=201
6x–39=201.3
6x–39=603
6x=603+39
6x=642
x=642:6
x=107
b) 23+3x=56:53
23+3x=56-3
23+3x=53
23+3x=125
3x=125–23
3x=102
x=102:3
x=34
a) 5 . 42– 18 : 32;
b) 33 . 18 – 33 . 12;
c) 39 . 213 + 87 . 39;
d) 80 – [130 – (12 – 4)2].
Phương pháp giải
Áp dụng công thức an=a.a...a
n thừa số (n≠0) để tính ra kết quả rồi thực hiện phép tính.
b, c ) Ta có thể áp dụng công thức : a.b+a.c=a.(b+c) hoặc a.b−a.c=a.(b−c)
Đáp án:
a) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78;
b) 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 . 12 = 486 – 324 = 162;
Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
33 . 18 – 33 . 12 = 33 (18 – 12) = 27 . 6 = 162;
c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700;
d) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 – (130 – 64) = 80 – 66 = 14.
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 541 + (218 – x) = 735; b) 5(x + 35) = 515;
c) 96 – 3(x + 1) = 42; d) 12x – 33 = 32 . 33.
Phương pháp giải
Ta áp dụng quy tắc sau:
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
Đáp án:
a) 541 + (218 – x) = 735
Suy ra 218 – x = 735 – 541 hay 218 – x = 194.
Do đó x = 218 – 194. Vậy x = 24.
b) 5(x + 35) = 515 suy ra x + 35 = 515 : 5 = 103.
Do đó x = 103 – 35 =68.
c) Từ 96 – 3(x + 1) = 42 suy ra 3(x + 1) = 96 – 42 = 54. Do đó x + 1 = 54 : 3 = 18. Vậy x = 18 – 1 hay x = 17.
d) Từ 12x – 33 = 32 . 33 hay 12x – 33 = 243 suy ra 12x = 243 + 33 hay 12x = 276. Vậy x = 23.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
Phương pháp giải
Gọi số phải điền vào ô vuông thứ nhất, thứ hai là x;y, từ đó tùy vào phép tính ở dấu mũi tên để tìm x;y
Đáp án:
a) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là x + 3. Theo đầu bài 4(x + 3) = 60. Từ đó suy ra x + 3 = 60 : 4 hay x + 3 = 15. Do đó x = 15 – 3 = 12.
Vậy ta có 12 + 3 = 15 x4 = 60
b) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là 3x. Theo đầu bài, 3x – 4 = 11. Suy ra 3x = 11 + 4
hay 3x = 15. Do đó x = 15 : 3 = 5.
Vậy ta có 5 x 3 = 15 – 4 =11
Đố: Trang đố Nga dùng bốn chữ số 2 cùng với dấu ngoặc (nếu cần) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4.
Em hãy giúp Nga làm điều đó.
Phương pháp giải
Thú tự thực hiện phép tính:
Trong ngoặc => nhân chia=> cộng trừ
Đáp án:
2 . 2 – 2 . 2 = 0 hoặc 22 – 22 = 0 hoặc (2 + 2) – 2 . 2 = 0
hoặc (2 – 2) + (2 – 2) = 0,....;
2 . 2 : (2 . 2) = 1 hoặc 22 : 22 = 1 hoặc 22 : (2 + 2) = 1 hoặc (2 + 2) : (2 . 2) = 1,...
2 : 2 + 2 : 2 = 2;
22 – (2 : 2) = 3;
2 + 2 + 2 – 2 = 4.
Thực hiện phép tính:
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150;
b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}.
Phương pháp giải
Đối với phép tính chỉ chứa phép cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước và cộng, trừ sau
Đối với phép tính có nhiều dấu ngoặc: ta thực hiện ưu tiên thứ tự ngoặc như sau: ( ) --> [ ] ---> { }
Đáp án:
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 2025 + 675 – 150 = 2700 – 150 = 2550.
Lưu ý. Có thể dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhẩm:
27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27 . (75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550.
b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]} = 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}
= 12 : [390 : (500 – 370)] = 12 : (390 : 130) = 12 : 3 = 4.
Tính giá trị biểu thức:
12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3).
Phương pháp giải
Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Trong ngoặc thì ta thực hiện phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau.
Đáp án:
12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) =
12 000 – (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12 000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12 000 – 9600 = 2400.
Điền vào chỗ trống của bài toán sau sao cho để Giải bài toán đó,ta phải tính giá trị của biểu thức nêu trong bài 78.
An mua hai bút bi giá ... đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá ... đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.
Phương pháp :
Sử dụng phép tính ở bài 78 là
12000−(1500.2+1800.3+1800.2:3)12000−(1500.2+1800.3+1800.2:3) để suy ra các số cần điền.
Đáp án:
An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 dồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.
Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (=, <, >):
12 ...1 13 ...12 – 02 (0 + 1)2 ...02 + 12
22 .... 1 + 3 23 ...3² – 12 (1 + 2)2 ... 12 + 22
32....1 + 3 + 5 33 ...62 – 32 (2 + 3)2 ... 22 + 32
43 ...102 – 62
Tính giá trị từng phép tính rồi so sánh.
Đáp án:
12 = 1 13 =12 – 02 (0 + 1)2 = 02 +12
22 = 1+ 3 23 = 32 – 12 (1 + 2)2 > 12 + 22
32 = 1+ 3 + 5 33 = 62 – 32 (2 + 3)2 > 22 + 32
43 =102 – 62
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
(274 + 318) . 6;
34 . 29 + 14 . 35;
49 . 62 - 32 . 51.
Đáp án:
(274 + 318) . 6 = 3552
34 . 29 + 14 . 35 = 1476
49 . 62 - 32 . 51 = 1406
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
Tính giá trị của biểu thức 34 – 33, em sẽ tìm được câu trả lời.
Đáp án:
34 – 33 = 81 – 27 =54.
Vậy cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải bài tập toán lớp 6 trang 32, 33 tập 1, hỗ trợ tải file word, pdf hoàn toàn miễn phí.