Giới thiệu đến các em học sinh và quý thầy cô giáo bộ tài liệu ôn thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Các bạn có thể tải về bản PDF hoặc Word miễn phí tại đường link cuối bài.
Bài 1 (2,0 điểm).
1. Thực hiện phép tính.
2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:
Bài 2 (2,0 điểm).
1. Phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Giải phương trình:
Bài 3 (2,0 điểm. Cho biểu thức:
(với x > 0; x ≠ 1)
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Tìm x để
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.
b. Trên cạnh AC lấy điểm K (K ≠ A, K ≠ C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC.
c. Chứng minh rằng:
Bài 5 (0,5 điểm).
Cho biểu thức P = x3 + y3 - 3(x + y) + 1993. Tính giá trị biểu thức P với:
Hướng dẫn giải chi tiết
Bài 1.
1. Thực hiện phép tính
2. Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa
Bài 2.
1. Phân tích đa thức thành nhân tử:
2. Giải phương trình
⇔ x + 1 = 25 ⇔ x = 24 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 24
Bài 3.
a. Rút gọn biểu thức
Bài 4.
a.
Ta có ΔABC vuông tại A, đường cao AH
⇒ AB2 = BH.BC = 2.8 = 16 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇒ AB = 4cm (Vì AB > 0)
Mà BC2 = AB2 + AC2 (Định lý Pitago trong tam giác vuông ABC)
Có HB + HC = BC ⇒ HC = BC – HB = 8 – 2 = 6 cm
Mà AH2 = BH.CH = 2.6 = 12 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇒ (Vì AH > 0)
b.
Ta có ΔABK vuông tại A có đường cao AD
⇒ AB2 = BD.BK (1)
Mà AB2 = BH.BC (chứng minh câu a) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BD.BK = BH.BC
c.
Bài 5.
Bài 1. (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2.(2 điểm) Cho biểu thức:
1. Rút gọn C;
2. Tìm x để .
Bài 3.(2 điểm) Giải phương trình
Bài 4.(3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Độ dài BH = 4cm và HC = 6cm.
1. Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.
2. Gọi M là trung điểm của AC. Tính số do góc AMB (làm tròn đến độ).
3. Kẻ AK vuông góc với BM (K ∈ BM). Chứng minh: ΔBKC đồng dạng với ΔBHM.
Bài 5.(0,5 điểm) Cho biểu thức: P = x3 + y3 - 3(x + y) + 2020
Hướng dẫn giải chi tiết
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
ĐKXĐ: x ≤ -3; x ≥ 3. Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 và x = 6.
Bài 4.
1. ΔABC vuông tại A, có đường cao AH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
2. Do M là trung điểm của AC nên
Xét ABM vuông tại A:
3. Xét ΔABM vuông tại A, có AK là đường cao
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
AB2 = BK.BM (1)
ΔABC vuông tại A, có đường cao AH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
AB2 = BH.BC (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Xét ΔBKC và ΔBHM có:
⇒ ΔBKC đồng dạng với ΔBHM (c.g.c) (đpcm)
Bài 5.
Bài 1 (2,5 điểm). Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức
b) Tìm giá trị của x để A =
Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính:
Bài 3 (2 điểm). Giải phương trình:
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có cạnh AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Kẻ đường cao AM. Kẻ ME vuông góc với AB.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
b) Tính độ dài AM, BM.
c) Chứng minh AE.AB = AC2 - MC2
d) Chứng minh AE.AB = MB.MC = EM.AC
Hướng dẫn giải chi tiết:
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;7}
Bài 4.
a)
Xét tam giác ABC có:
Nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pi-ta-go đảo)
b)
+ Xét tam giác ABC vuông tại A (cmt) có AM là đường cao nên:
AM. BC = AB. AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
+ Lại có: AB2 = BM. BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
c) Xét tam giác AMB vuông tại M có ME là đường cao nên:
AE. AB = AM2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)
Xét tam giác AMC vuông tại M có:
d)
+ Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là đường cao nên
MB.MC = MA2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Lại có AE.AB = AM2 (cmt)
Do đó AE.AB = AC.EM = MB.MC = AM2
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bộ đề thi giữa kì 1 Toán 9 năm 2021 - 2022 (có đáp án) Phần 1 file PDF hoàn toàn miễn phí.