Logo

Giải toán lớp 7 trang trang 90, 91, 92 SGK tập 2 đầy đủ nhất

Giải toán lớp 7 trang trang 90, 91, 92 SGK tập 2: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm hỗ trợ các em học sinh củng cố kiến thức và hiểu rõ phương pháp giải các dạng bài tập trong sách giáo khoa
1.2
5 lượt đánh giá

Hướng dẫn giải Toán 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm trang trang 90, 91, 92 sách giáo khoa được trình bày chi tiết, dễ hiểu dưới đây sẽ giúp các em tham khảo và vận dụng giải các bài tập cùng dạng toán hiệu quả nhất.

Giải Bài 1 trang 90-91 SGK Toán 7 tập 2

Cho điểm M và hai đường thẳng a, b không song song với nhau (h.59).

a) Vẽ đường thẳng MH vuông góc với a (H ∈ a), MK vuông góc với b (K ∈ b). Nêu cách vẽ.

b) Qua M vẽ đường thẳng xx' song song với a và đường thẳng yy' song song với b. Nêu cách vẽ.

c) Nêu tên các cặp góc bằng nhau, bù nhau.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Hình 59

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

a) Sử dụng êke

- Đặt một cạnh góc vuông đi qua điểm M, dịch chuyển cạnh còn lại trùng với đường thẳng a. Ta vẽ được đường thẳng MH ⊥ a.

- Làm tương tự ta vẽ được đường thẳng MK ⊥ b.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

b) Sử dụng êke

- Đặt êke sao cho điểm góc vuông đi qua điểm M, dịch chuyển êke để một cạnh vuông trùng với MH, ta vẽ được đường thẳng xx' ⊥ MH. Từ đó suy ra xx' // a (vì cùng ⊥ MH).

- Làm tương tự ta vẽ được đường thẳng yy' // b.

c) Giả sử a cắt yy' tại N và b cắt xx' tại P.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải Bài 2 trang 91 SGK Toán lớp 7 tập 2

Xem hình 60.

a) Giải thích vì sao a//b.

b) Tính số đo góc NQP.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Lời giải:

a) Hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng MN nên a // b.

b) Ta có:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

là hai góc trong cùng phía tạo bởi đường thẳng PQ cắt hai đường thẳng song song nên chúng bù nhau.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải Bài 3 tập 2 trang 91 SGK Toán 7 

Hình 61 cho biết a // b, góc C = 44o, góc D = 132o. Tính số đo góc COD.

(Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a và đi qua điểm O).

Lời giải:

/data/image/2018/08/11/giai-bai-tap-sgk-toan-lop-7-phan-hinh-hoc-on-tap-cuoi-nam-7.jpg

Vẽ đường thẳng xy đi qua O và song song với a. Ta có:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải Bài 4 Toán 7 tập 2 trang 91 SGK 

Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy. Đường trung trực của đoạn thẳng OA cắt Ox ở D, đường trung trực của đoạn thẳng OB cắt Oy ở E. Gọi C là giao điểm của hai đường trung trực đó. Chứng minh rằng:

a) CE = OD; b) CE ⊥ CD;

c) CA = CB; d) CA // DE;

e) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

c) Chứng minh CA = CB

- Vì C nằm trên đường trung trực của OA nên CA = CO (3)

- Vì C nằm trên đường trung trực của OB nên CB = CO (4)

Từ (3) và (4) suy ra: CA = CB (đpcm).

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải Toán 7 tập 2 Bài 5 trang 91 SGK

Tính số đo x trong mỗi hình 62, 63, 64:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7

Giải toán lớp 7 trang 91

Giải Bài 6 trang 92 tập 2 SGK Toán 7

Cho tam giác ADC (AD = DC) có góc ACD = 31o. Trên cạnh AC lấy một điểm B sao cho góc ABD = 88o. Từ C kẻ một tia song song với BD cắt tia AD ở E.

a) Hãy tính các góc DCE và DEC.

b) Trong tam giác CDE, cạnh nào lớn nhất? Tại sao?

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải Bài 7 SGK Toán 7 trang 92 tập 2

Từ một điểm M trên tia phân giác của góc nhọn xOy, kẻ đường vuông góc với cạnh Ox (tại A), đường thẳng này cắt cạnh Oy tại B.

a) Hãy so sánh hai đoạn thẳng OAvà MA.

b) Hãy so sánh hai đoạn thẳng OB và OM.

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

 Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải Bài 8 trang 92 SGK Toán 7

Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE.

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC.

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Giải bài tập lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Toán lớp 7

Giải Bài 9 trang 92 SGK Toán lớp 7 

Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC có đường trung tuyến xuất phát từ A bằng một nửa cạnh BC thì tam giác đó vuông tại A.

Ứng dụng: Một tờ giấy bị rách mép (h.65). Hãy dùng thước và compa dựng đường vuông góc với cạnh AB tại A.

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Chứng minh tam giác vuông:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

Ứng dụng:

- Vẽ đường tròn (A, r) với r = AB/2; vẽ đường tròn (B, r).

- Gọi C là giao điểm của hai cung tròn nằm ở phía trong tờ giấy.

- Trên tia BC lấy D sao cho BC = CD => AB ⊥ AD.

Thật vậy: ΔABD có AC là trung tuyến ứng với BD (BC = CD) và AC = BC = CD.

=> AC = BD => ΔABD vuông tại A.

Giải Bài 10 trang 92 Toán 7 tập 2

Cho hình 66. Không vẽ giao điểm của a, b, hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua giao điểm này và điểm M.

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với a tại P cắt b tại Q.

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với b tại R cắt a tại S.

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với SQ.

=> Đây chính là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b.

Giải Bài 11 Toán 7 tập 2

Đố: Cho tam giác ABC. Em hãy tô màu để xác định phần bên trong của tam giác gồm các điểm M sao cho:

MA < MB < MC.

(Hướng dẫn: Trước tiên tô màu, để xác định các điểm M ở trong tam giác mà MA < MB; lần thứ hai là MB < MC. Phần trong tam giác được to màu 2 lần là phần phải tìm).

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Phần Hình học - Ôn tập cuối năm

- Điểm M nằm trong ΔABC sao cho MA < MB thì tô phần ΔABC thuộc nửa mặt phẳng bờ là trung trực của đoạn AB có chứa điểm A (phần màu đỏ).

- Điểm M nằm trong ΔABC sao cho MB < MC thì tô phần ΔABC thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường trung trực của đoạn BC có chứa B (phần màu xanh). Phần tam giác được tô hai lần (đỏ và xanh) là phần chứa điểm M thỏa: MA < MB < MC.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải Giải toán lớp 7 trang 90, 91, 92 file word, pdf hoàn toàn miễn phí

Đánh giá bài viết
1.2
5 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status