Nội dung hướng dẫn giải bài tập và trả lời câu hỏi SGK bài 4: Đường tiệm cận lớp 12 được biên soạn rõ ràng, dễ hiểu từ đội ngũ chuyên gia giúp các em củng cố lại kiến thức trọng tâm bài học cùng phương pháp giải hay, ngắn gọn và hiệu quả nhất với các dạng toán về đường tiệm cận.
Tham khảo bài học trước đó:
Cho hàm số y = (2 - x)/(x - 1) (H.16) có đồ thị (C).
Nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x; y) ∈ (C) tới đường thẳng y = -1 khi |x| → +∞
Lời giải:
Khoảng cách từ điểm M(x; y) ∈ (C) tới đường thẳng y = -1 khi |x| → +∞ dần tiến về 0.
Lời giải:
Khi x dần đến 0 thì độ dài đoạn MH cũng dần đến 0.
Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số:
Lời giải:
a) Ta có:
⇒ Đồ thị có tiệm cận đứng là x = 2.
⇒ Đồ thị có tiệm cận ngang là y = –1.
b) Ta có:
⇒ Đồ thị có tiệm cận đứng là x = –1.
⇒ Đồ thị có tiệm cận ngang là y = –1.
c) Ta có:
⇒ Đồ thị có tiệm cận đứng là x = 2/5.
⇒ Đồ thị có tiệm cận ngang là y = 2/5.
d) Ta có:
⇒ Đồ thị có tiệm cận đứng là x = 0 (trục Oy)
⇒ Đồ thị có tiệm cận ngang là y = -1.
Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số:
Lời giải:
a) Ta có:
⇒ x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
⇒ x = -3 là một tiệm cận đứng khác của đồ thị hàm số.
⇒ y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị có hai đường tiệm cận đứng là x = -3 và x = 3; đường tiệm cận ngang là y = 0.
b) Ta có:
⇒ x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
⇒ x = 3/5 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
⇒ y = -1/5 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị có hai đường tiệm cận đứng là x = -1 và x = 3/5 và một tiệm cận ngang là y = -1/5
c) +
⇒ đồ thị có tiệm cận đứng là x = -1.
+ Lại có
⇒ đồ thị không có tiệm cận ngang.
d)
⇒ x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích đầy đủ các môn được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về hướng dẫn giải bài tập Toán 12 Bài 4: Đường tiệm cận file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!