Hướng dẫn Giải bài tập Toán VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác trang 74 đến 77 Hình học Tập 2 chương 3 sách giáo khoa lớp 7 chương trình mới chính xác, ngắn gọn và dễ hiểu dưới đây sẽ giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi và giải các bài toán nhanh chóng, tiếp thu bài học trên lớp tốt hơn.
a) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 74)
b) Đọc và làm theo yêu cầu
- Cho tam giác ABC với các trung tuyến AD, BE, CF. Gọi G là trọng tâm của tam giác.
Vẽ hình theo giả thiết trên vào hình 39 rồi điền vào chỗ trống cho hợp lý.
- Cho G là trọng tâm tam giác DEF, DH là đường trung tuyến.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. B.
C. D.
Trả lời:
- Điền lần lượt: DB, DB, GC,
- Đáp án C
Đọc và làm theo yêu cầu
a) Thực hành đo đạc (Sgk)
b) Cho hình 40. Điền số thích hợp vào chỗ trống (...) trong mỗi đẳng thức sau (theo mẫu):
MG = 2 GR ; GR = .....MR ; GR = .....MG
NS = .....NG ; NS = .....GS ; NG = .....GS
Trả lời:
b) MG = 2 GR ; GR = MR ; GR = MG
NS = NG ; NS = 3 GS ; NG = 2 GS
Hãy làm các bài tập sau
Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Gọi K là giao điểm của AE và CD. Chứng minh rằng DK = KC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 3cm. Kẻ trung tuyến AM.
a) Chứng minh rằng AM vuông góc với BC
b) Tính độ dài AM.
Trả lời:
Bài 1.
Ta có:
BE = BC mà: BE + EC = BC
BC + EC = BC
⇒ EC = BC - BC = BC
Xét ΔACD ta có:
CB là trung tuyến (vì AB = BD)
CE = BC ; E ∈ BC
⇒ E là trọng tâm của tam giác ACD.
Mà: E ∈ AK
⇒ AK là trung tuyến của tam giác ACD
⇒ K là trung điểm của DC nên DK = KC.
Bài 2:
a) Xét tam giác ABM và ACM có:
- AB = AC (gt)
- AM chung
- BM = CM ( M la trung điểm của BC)
⇒ Tam giác ABM bằng tam giác ACM
⇒
Mà = 180 độ ( kề bù)
⇒ = 90 độ ⇒ AM vuông góc với BC.
b) Ta có: BM = CM = BC : 2 = 1.5
Theo câu a có tam giác ABM vương tại M. Áp dụng định lý Pitago ta có:
AB2 = AM2 + BM2
⇒ AM2 = AB2 - BM2
⇒ AM2 = 52 - (1.5)2
⇒ AM =
Cho tam giác ABC, có G là trọng tâm. Diện tích của các tam giác AGB, BGC và AGC có bằng nhau hay không (h.41)?
Trả lời:
- Ta có: AE là trung tuyến của tam giác ABC nên SΔABE = SΔACE = SΔABC
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có: AG = AE; GE = AE
Xét ba tam giác ABE, ABG và BGE có: +) chung đường cao hạ từ B
+) AG = AE; GE = AE
Suy ra: +) SΔABG = SΔABE = . . SΔABC = SΔABC
+) SΔBGE = SΔABE = . . SΔABC = SΔABC
- Tương tự ta có: +) SΔACG = SΔABC
+) SΔCGE = SΔABC
Suy ra: SΔBGC = SΔBGE + SΔCGE = SΔABC
Nên: SΔABG = SΔACG = SΔBGC
Một chiếc bánh ga-tô đặc biết có hình tam giác. Làm thế nào để chia chiếc bánh này thành ba phần bằng nhau đều có dạng hình tam giác, mà mỗi phần đều chứa một cạnh của tam giác ban đầu?
Trả lời:
- Để chia chiếc bánh này thành ba phần bằng nhau đều có dạng hình tam giác, mà mỗi phần đều chứa một cạnh của tam giác ban đầu, ta làm như sau:
+ B1: Xác định trọng tâm của tam giác
+ B2: Nối trọng tâm với các đỉnh của tam giác
+ B3: Cắt bánh theo các đường nối ở bước 2
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác file PDF hoàn toàn miễn phí.