Hướng dẫn Giải bài tập Toán VNEN Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn trang 32 đến 34 sách giáo khoa lớp 7 chương trình mới Phần Đại số Tập 1, chương 1 chính xác, ngắn gọn và dễ hiểu dưới đây sẽ giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi và giải các bài toán nhanh chóng, tiếp thu bài học trên lớp tốt hơn.
Sgk trang 32
Câu 1: Đọc kĩ nội dung sau
Sgk trang 32
a) Sgk
b) Sgk
c) Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó:
Lời giải:
Đọc kĩ nội dung sau
Cho các phân số sau:
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân.
b) Phân số nào trong các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Hãy chỉ ra chu kì của các phân số đó?
Lời giải:
b)
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là với chu kì là 81; với chu kì là 3.
Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương):
a) 8,5 : 3;
b) 18,7 : 6;
c) 58 : 11;
d) 14,2 : 3,33.
Lời giải:
a) 8,5 : 3 = 2,8(3);
b) 18,7 : 6 = 3,11(6);
c) 58 : 11 = 5,(27);
d) 14,2 : 3,33 = 4,(264).
Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:
a) 0,32;
b) -0,124;
c) 1,28;
d) -3,12.
Lời giải:
Viết các phân số dưới dạng số thập phân
Lời giải:
Câu 1: (trang 34 SGK Toán lớp 7 VNEN tập 1 chương 1).
Biết rằng: . Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Lời giải:
Câu 2: (trang 34 SGK Toán lớp 7 VNEN tập 1 chương 1).
Tìm một số thập phân nhỏ nhất thỏa mãn:
a) Viết bằng 8 chữ số khác nhau;
b) Viết bằng 6 chữ số khác nhau mà phần nguyên của nó có 2 chữ số;
c) Viết bằng 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 10.
Lời giải:
a) 0,1234567;
b) 10,2345;
c) 10,234.
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Toán 7 VNEN Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoà file PDF hoàn toàn miễn phí.