Hướng dẫn giải sách bài tập Toán lớp 6 tập 1 bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu kèm công thức và lời giải chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài xoay quanh chương 2: Số nguyên. Mời các em tham khảo lời giải chi tiết dưới đây.
Tính
a, (+5).(+11)
b, (-6).9
c, 23.(-7)
d, (-250).(-8)
e, (+4).(-3)
Đáp án:
a, (+5).(+11) = 55
b, (-6).9 = -54
c, 23.(-7) = -161
d, (-250).(-8) = 2000
e, (+4).(-3)= -12
Tính 22.(-6). Từ đó suy ra các kết quả:
(+22).(+6); (+6).(-22); (-22).(-6); (+22).(-6)
Đáp án:
Ta có: 22.(-6) = -132
Suy ra: (+22).(+6) = 132
(+6).(-22) = -132
(-22).(-6) = 132
(+22).(-6) = -132
So sánh
a, (-9).(-8) với 0
b, (-12).4 với (-2).(-3)
c, (+20).(+8) với (-19).(-9)
Đáp án:
a, Ta có (-9).(-8) > 0
b, Ta có(-12).4 < 0 và (-2).(-3) > 0 nên suy ra (-12).4 < (-2).(-3)
c, Ta có: (+20).(+8) = 160 và (-19).(-9) = 171
Suy ra: (+20).(+8) < (-19).(-9)
Giá trị của biểu thức (x -4).(x + 5) khi x = -3 là số nào trong bốn số A, B, C, D dưới đây.
a, 14
b, 8
c, (-8)
d, (-14)
Đáp án:
Với x = -3 thì (x -4).(x + 5) = (-3 -4 ).(-3 + 5) = (-7).2 = -14
Vậy chọn (d)
Những số nào trong các số -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4 là giá trị của số nguyên x thoả mãn đẳng thức: x.(4 + x) = -3
Đáp án:
Ta có: -3 = 3.(-1) = 1.(-3)
Như vậy các số thoả mãn đẳng thức trên chỉ có thể là -3 hoặc -1
Với x = -3 ta có: 4 + x = 4 + (-3) =1 => (-3).1 = -3 (thoả mãn)
Với x = -1 ta có: 4 + x = 4 + (-1) = 3 => (-1).3 = -3 (thoả mãn)
Vậy x = -3 hoặc x = -1
Dự đoán giá trị của số nguyên y trong các đẳng thức sau rồi kiểm tra lại xem có đúng không:
a, (15 – 22) .y = 49
b, (3 + 6 -10) .y = 200
Đáp án:
a, Ta có: (15 -22).x = 49
⇒ (-7).y = 49. Dự đoán: y = -7
Thử lại (-7).(-7) = 49. Vậy y = -7
b, Ta có: (3 + 6 - 10).y = 200
⇒ (-1).y = 200. Dự đoán: y = -200
Thử lại (-1).(-200) = 200. Vậy y = -200
Tính
a, (-16).12
b, 22.(-5)
c, (-2500).(-100)
d, (-11)2
Đáp án:
a, (-16).12 = -192
b, 22.(-5) = -110
c, (-2500).(-100) = 250000
d, (-11)2= (-11).(-11) = 121
Biết rằng 42= 16. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 16?
Đáp án:
Còn số -4 vì (-4)2= (-4).(-4) =16
Cho y ∈ Z, so sánh 100.y với 0
(chú ý: xét mọi trường hợp xảy ra)
Đáp án:
Nếu y > 0 thì 100,y > 0
Nếu y = 0 thì 100.y = 0
Nếu y < 0 thì 100.y < 0
Biểu diễn các số 25; 36; 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn?
Đáp án:
25 = 5.5 = (-5).(-5)
36 = 6.6 =(-6).(-6)
49 = 7.7 = (-7).(-7)
►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải sách bài tập toán lớp 6 bài 11 tập 1 chương 2 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.