Với bộ tài liệu giải sách bài tập toán Hình học 12 tập 2 Bài 3: Phương trình đường thẳng, hướng dẫn cách giải chi tiết cho từng câu hỏi, từng phần học bám sát nội dung chương trình SBT bộ môn Toán lớp 12. Nội dung chi tiết các em xem tại đây.
Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
a) Δ đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vecto chỉ phương a→ = (3; 3; 1);
b) Δ đi qua điểm B(1; 0; -1) và vuông góc với mặt phẳng (α) : 2x – y + z + 9 = 0
c) Δ đi qua hai điểm C(1; -1; 1) và D(2; 1; 4)
Lời giải:
a) Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vecto chỉ phương
a→ = (3; 3; 1) là:
Phương trình chính tắc của Δ là:
b) Δ ⊥ (α) ⇒ aΔ→ = aα→ = (2; −1; 1)
Phương trình tham số của Δ là
Phương trình chính tắc của Δ là:
c) Δ đi qua hai điểm C và D nên có vecto chỉ phương CD→ = (1; 2; 3)
Vậy phương trình tham số của Δ là
Phương trình chính tắc của Δ là:
Viết phương trình của đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng (α): x + 2z = 0 và cắt hai đường kính
và
Lời giải:
Gọi A và B lần lượt là giao điểm của d1 và d2 với (α). Đường thẳng Δ cần tìm chính là đường thẳng AB.
Ta có: A(1 − t; t; 4t) ∈ d1
A ∈ (α) ⇔ t + 4.(2t) = 0 ⇔ t = 0
Suy ra: A(1; 0; 0)
Ta có : B(2 − t′; 4 + 2t′; 4) ∈ d2
B ∈ (α) ⇔ 4 +2t′ + 8 = 0 ⇔ t′ = −6
Suy ra B(8; -8; 4)
Δ đi qua A, B nên có vecto chỉ phương aΔ→− = AB→ = (7; −8; 4)
Phương trình chính tắc của Δ là:
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d và d’ cho bởi các phương trình sau:
a)
và
b)
c)
Lời giải:
a) d và d' cắt nhau.
b) d và d' song song.
c) d và d' chéo nhau.
Tìm a để hai đường thẳng sau đây song song:
Lời giải:
Ta có ad→ = (1; a; −1) và ad'→ = (2; 4; −2)
d//d′ ⇒ a = 2
Khi đó M′0(1; 2; 2) thuộc d’ và M’0 không thuộc d. Vậy d // d’ ⇔ a = 2.
Xét vị trí tương đối của đường thẳng d với mặt phẳng (α) trong các trường hợp sau
a) và (α): x + 2y + z - 3 = 0
b) và (α): x + z + 5 = 0
c) và (α): x + y + z -6 = 0
Lời giải:
a) Thay x, y, z trong phương trình tham số của đường thẳng d vào phương trình tổng quát của mặt phẳng (α) ta được: t + 2(1 + 2t) + (1 – t) – 3 = 0
⇔ 4t = 0 ⇔ t = 0
Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng (α) tại M0(0; 1; 1).
b) Thay x, y, z trong phương trình tham số của d vào phương trình tổng quát của (α) ta được: (2 – t) +(2 + t) + 5 = 0 ⇔ 0t = -9
Phương trình vô nghiệm, vậy đường thẳng d song song với (α)
c) Thay x, y, z trong phương trình tham số của d vào phương trình tổng quát của (α) ta được: (3 – t) + (2 – t) + (1 + 2t) – 6 = 0 ⇔ 0t = 0
Phương trình luôn thỏa mãn với mọi t. Vậy d chứa trong (α) .
Tính khoảng cách từ điểm A(1; 0; 1) đến đường thẳng Δ:
Lời giải:
Đường thẳng Δ đi qua điểm M0(1; 0; 0) và có vecto chỉ phương a→ = (2; 2; 1).
Ta có M0A→ = (0; 0; 1), n→ = a→ ∧ M0A→ = (2; −2; 0).
Vậy khoảng cách từ điểm A đến Δ là
Cho đường thẳng:
và mặt phẳng (α) : 2x – 2y + z + 3 = 0
a) Chứng minh rằng Δ song song với (α).
b) Tính khoảng cách giữa Δ và (α)
Lời giải:
a) Ta có: aΔ→ = (2; 3; 2) và nα→ = (2; −2; 1)
aΔ→.nα→ = 4 – 6 + 2 = 0 (1)
Xét điểm M0(-3; -1; -1) thuộc Δ , ta thấy tọa độ M0 không thỏa mãn phương trình của (α) . Vậy M0 ∉ (α) (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra Δ // (α).
b) d(α,(α)) = d(M0,(α))
Vậy khoảng cách giữa đường thẳng α và mặt phẳng (α) là 2/3.
Lời giải:
a) Gọi (α) là mặt phẳng chứa Δ và song song với Δ′. Hai vecto có giá song song hoặc nằm trên (α) là: a→ = (1; −1; 0) và a'→ = (−1; 1; 1). Suy ra nα→ = (−1; −1; 0)
(α) đi qua điểm M1(1; -1; 1) thuộc Δ và có vecto pháp tuyến: nα'→ = (1; 1; 0)
Vậy phưong trình của mặt phẳng (α) có dạng x – 1 + y + 1 = 0 hay x + y = 0
Ta có: M2(2; 2; 0) thuộc đường thẳng Δ′
b) Hai đường thẳng Δ và Δ′ có phương trình là:
Phương trình mặt phẳng (α) chứa Δ và song song với Δ′ là 9x + 5y – 2z – 22 = 0
Lấy điểm M’(0; 2; 0) trên Δ′ .
Ta có:
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng Δ và Δ′ là
Cho hai đường thẳng
a) Xét vị trí tương đối giữa Δ và Δ′;
b) Tính khoảng cách giữa Δ và Δ′.
Lời giải:
a) Δ đi qua điểm M0(1; -3; 4) và có vecto chỉ phương a→ = (2; 1; −2)
Δ′ đi qua điểm M0’ (-2; 1; -1) và có vecto chỉ phương a'→ = (−4; −2; 4)
Ta có:
Vậy Δ′ song song với Δ
b) Ta có M0M′0→ = (−3; 4; −5)
a→ = (2; 1; −2)
n→ = M0M′0→ ∧ a→ = (−3; −16; −11)
Cho điểm M(2; -1; 1) và đường thẳng
a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng Δ;
b) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng Δ.
Lời giải:
a) Phương trình tham số của Δ:
Xét điểm H(1 + 2t; −1 − t; 2t) ∈ Δ
Ta có MH→ = (2t − 1; −t; 2t − 1)
aΔ→ = (2; −1; 2)
H là hình chiếu vuông góc của M trên Δ ⇔ MH→. aΔ→ = 0
⇔ 2(2t − 1) + t + 2(2t − 1) = 0 ⇔ t = 4/9
Ta suy ra tọa độ điểm
b) H là trung điểm của MM’, suy ra xM’ + xM = 2xH
Suy ra
Tương tự, ta được
Vậy
Cho điểm M(1; -1; 2) và mặt phẳng (α): 2x – y + 2z + 12 = 0
a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (α) ;
b) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng (α) .
Lời giải:
a) Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm M(1; -1; 2) và vuông góc với mặt phẳng (α): 2x – y + 2z + 12 = 0 là:
Δ
Xét điểm H(1 + 2t; -1 – t; 2 + 2t) ∈ Δ
Ta có H ∈ (α) ⇔ 2(1 + 2t) + (1 + t) + 2(2 + 2t) + 12 = 0 ⇔ t = −19/9
Vậy ta được
b) H là trung điểm của MM’, suy ra xM′ = 2xH – xM = −67/9
yM′ = 2yH – yM = 29/9
zM′ = 2zH – zM = −58/9
Vậy ta được
Cho hai đường thẳng:
và
Lập phương trình đường vuông góc chung của d và d’.
Lời giải:
Phương trình tham số của đường thẳng d:
Vecto chỉ phương của hai đường thẳng d và d’lần lượt là a→ = (−1; 2; 3), a'→ = (1; −2; 0).
Xét điểm M(1 – t; 2 + 2t; 3t) trên d và điểm M’(1 + t’; 3 – 2t’; 1) trên d’ ta có MM'→ = (t′ + t; 1 − 2t′ − 2t; 1 − 3t).
MM’ là đường vuông góc chung của d và d’.
Thay giá trị của t và t’ vào ta được tọa độ M và M’ là
Do đó MM'→ =
Suy ra đường vuông góc chung Δ của d và d’ có vecto chỉ phương u→ = (2; 1; 0)
Vậy phương trình tham số của Δ là:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Bằng phương pháp tọa độ hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CA’ và DD’.
Lời giải:
Ta chọn hệ trục tọa độ sao cho: C là gốc tọa độ, CD→ = ai→; CB→ = aj→; CC'→ = ak→
Trong hệ tọa độ vừa chọn ta có: C(0; 0; 0), A’(a; a ; a), D(a; 0; 0), D’(a; 0; a)
CA'→ = (a; a; a), DD'→ = (0; 0; a)
Gọi (α) là mặt phẳng chứa CA'→ và song song với DD'→. Mặt phẳng (α) có vecto pháp tuyến là: n→ = CA'→ ∧ DD'→ = (a2; −a2; 0) hay x – y = 0
Phương trình tổng quát của (α) là x – y = 0.
Ta có:
d(CA′, DD′) = d(D,(α)) =
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng CA’ và DD’ là
Cho mặt phẳng (α) : 2x + y + z – 1 = 0
và đường thẳng
Gọi M là giao điểm của d và (α), hãy viết phương trình của đường thẳng Δ đi qua M vuông góc với d và nằm trong (α)
Lời giải:
Xét phương trình:
2(1 + 2t) + (t) + (−2 – 3t) – 1 = 0 ⇔ 2t – 1= 0 ⇔ t = 1/2
Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng (α) tại điểm M(2; 1/2; −7/2).
Ta có vecto pháp tuyến của mặt phẳng (α) và vecto chỉ phương của đường thẳng d lần lượt là nα→ = (2; 1; 1) và ad→ = (2; 1; −3).
Gọi aΔ→ là vecto pháp tuyến của Δ, ta có aΔ→ ⊥ nα→ và aΔ→ ⊥ ad→.
Suy ra aΔ→ = nα→ ∧ nd→ = (−4; 8; 0) hay aΔ→ = (1; −2; 0)
Vậy phương trình tham số của Δ là
và
a) Chứng minh rằng d1 và d2 cùng nằm trong một mặt phẳng (α).
b) Viết phương trình của (α).
Lời giải:
a) Ta có ad1→ = (2; −3; 4) và ad2→ = (3; 2; −2)
n→ = ad1→ ∧ ad2→ = (−2; 16; 13)
Lấy điểm M1(1; -2; 5) trên d1 và điểm M2(7; 2; 1) trên d2.
Ta có M1M2→ = (6; 4; −4)
n→. M1M2→ = −12 + 64 – 52 = 0
Suy ra d1 và d2 cùng nằm trong mặt phẳng (α)
b) Mặt phẳng (α) chứa M1 và có vecto pháp tuyến là n→, vậy phương trình của (α) là:
–2(x – 1) + 16(y + 2) + 13(z – 5) = 0 – 2(x – 1) + 16(y + 2) + 13(z – 5) = 0 hay 2x – 16y – 13z + 31 = 0
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về giải SBT toán hình lớp 12 tập 2 Bài 3: Phương trình đường thẳng, file PDF hoàn toàn miễn phí.