Lời giải Sách bài tập Toán lớp 8 tập 2 trang 11, 12, 13 tập 2 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Em hãy chọn khẳng định đúng trong hai khẳng định sau đây:
a. Hai phương trình tương đương với nhau thì phải có cùng điều kiện xác định.
b. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định có thể không tương đương với nhau.
Lời giải:
Phát biểu trong câu b là đúng.
Khi giải phương trình , bạn Hà làm như sau:
Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta có:
⇔ (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(- 2x – 3)
⇔ -6x2 + x + 2 = -6x2 – 13x – 6
⇔ 14x = - 8
⇔ x = - 4/7
Vậy phương trình có nghiệm x = - 4/7 .
Em hãy nhận xét về bài làm của bạn Hà.
Lời giải:
Đáp số của bài toán đúng nhưng lời giải của bạn Hà chưa đầy đủ.
Lời giải của bạn Hà thiếu bước tìm điều kiện xác định và bước đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện để kết luận nghiệm.
Trong bài toán trên thì điều kiện xác định của phương trình là:
x ≠ - 3/2 và x ≠ - 1/2
So sánh với điều kiện xác định thì giá trị x = - 4/7 thỏa mãn.
Vậy x = - 4/7 là nghiệm của phương trình.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương trình có nghiệm x = 2.
b. Phương trình có tập nghiệm S = {-2; 1}
c. Phương trình có nghiệm x = - 1
d. Phương trình có tập nghiệm S = {0; 3}
Lời giải:
a. Đúng
Vì x2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x2 – x + 1 = (x - 1/2 )2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Giải các phương trình sau:
Lời giải:
⇔ 1 – x + 3(x + 1) = 2x + 3
⇔ 1 – x + 3x + 3 – 2x – 3 = 0
⇔ 0x = - 1
Phương trình vô nghiệm.
⇔ (x + 2)2 – (2x – 3) = x2 + 10
x2 + 4x + 4 – 2x + 3 – x2 – 10 = 0
⇔ 2x = 3 ⇔ x = 3/2 (loại)
Phương trình vô nghiệm.
⇔ 5x – 2 + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2(x2 + x – 3)
⇔ 5x – 2 + 2x – 2x2 – 1 + x – 2 + 2x + 2x2 + 2x – 6 = 0
⇔ 12x - 11 = 0
⇔ x = 11/12 (thoả mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = 11/12
⇔ (5 – 2x)(3x – 1) + 3(x + 1)(x – 1) = (x + 2)(1 – 3x)
⇔ 15x – 5 – 6x2 + 2x + 3x2 – 3 = x – 3x2 + 2 – 6x
⇔ - 6x2 + 3x2 + 3x2 + 15x + 2x – x + 6x = 2 + 5 + 3
⇔ 22x = 10 ⇔ x = 5/11 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = 5/11 .
a. Tìm x sao cho biểu thức bằng 2.
b. Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau:
c. Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau:
Lời giải:
ĐKXĐ: x ≠ 2 hoặc x ≠ -2
⇔ 2x2 - 3x – 2 = 2(x2 – 4) ⇔ 2x2 – 3x – 2 = 2x2 – 8
⇔ 2x2 – 2x2 – 3x = - 8 + 2 ⇔ - 3x = - 6 ⇔ x = 2 (loại)
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện bài toán.
⇔ (6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)(3x + 2)
⇔ 6x2 – 18x – x + 3 = 6x2 + 4x + 15x + 10
⇔ 6x2 – 6x2 – 18x – x – 4x – 15x = 10 – 3
⇔ - 38x = 7 ⇔ x = - 7/38 (thỏa mãn)
Vậy khi x = - 7/38 thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
⇔ (y + 5)(y – 3) – (y + 1)(y – 1) = - 8
⇔ y2 – 3y + 5y – 15 – y2 + 1 = - 8
⇔ 2y = 6 ⇔ y = 3 (loại)
Vậy không có giá trị nào của y thỏa mãn điều kiện bài toán.
Giải các phương trình sau:
Lời giải:
⇔ (1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = x(3x – 2) + 1
⇔ x + 2 – 6x2 – 12x + 9x2 – 18x + 4x – 8 = 3x2 – 2x + 1
⇔ - 6x2 + 9x2 – 3x2 + x – 12x – 18x + 4x + 2x = 1 – 2 + 8
⇔ - 23x = 7 ⇔ x = -7/23 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = -7/23
⇔ (x + 2)(3 – x) + x(x + 2) = 5x + 2(3 – x)
⇔ 3x – x2 + 6 – 2x + x2 + 2x = 5x + 6 – 2x
⇔ x2 – x2 + 3x – 2x + 2x – 5x + 2x = 6 – 6 ⇔ 0x = 0
Phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi giá trị của x thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình có nghiệm x ∈ R / x ≠ 3 và x ≠ -2
⇔ 2(x2 + x + 1) + (2x + 3)(x – 1) = (2x – 1)(2x + 1)
⇔ 2x2 + 2x + 2 + 2x2 – 2x + 3x – 3 = 4x2 – 1
⇔ 2x2 + 2x2 – 4x2 + 2x – 2x + 3x = -1 – 2 + 3
⇔ 3x = 0 ⇔ x = 0 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = 0.
⇔ x3 – (x – 1)3 = (7x – 1)(x – 5) – x(4x + 3)
⇔ x3 – x3 + 3x2 – 3x + 1 = 7x2 – 35x – x + 5 – 4x2 – 3x
⇔ 3x2 – 7x2 + 4x2 – 3x + 35x + x + 3x = 5 – 1
⇔ 36x = 4 ⇔ x = 1/9 (thoả mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = 1/9
Giải các phương trình sau:
Lời giải:
⇔ (2x + 1)(x + 1) = 5(x – 1)(x – 1)
⇔ 2x2 + 2x + x + 1 = 5x2 – 10x + 5
⇔ 2x2 – 5x2 + 2x + x + 10x + 1 – 5 = 0
⇔ - 3x2 + 13x – 4 = 0 ⇔ 3x2 – x – 12x + 4 = 0
⇔ x(3x – 1) – 4(3x – 1) = 0 ⇔ (x – 4)(3x – 1) = 0
⇔ x – 4 = 0 hoặc 3x – 1 = 0
x – 4 = 0 ⇔ x = 4 (thỏa mãn)
3x – 1 = 0 ⇔ x = 1/3 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = 4 hoặc x = 1/3
⇔ (x – 3)(x – 4) + (x – 2)(x – 2) = - (x – 2)(x – 4)
⇔ x2 – 4x – 3x + 12 + x2 – 2x – 2x + 4 = -x2 + 4x + 2x – 8
⇔ 3x2 – 17x + 24 = 0
⇔ 3x2 – 9x – 8x + 24 = 0
⇔ 3x(x – 3) – 8(x – 3) = 0 ⇔ (3x – 8)(x – 3) = 0
⇔ 3x – 8 = 0 hoặc x – 3 = 0
3x – 8 = 0 ⇔ x = 8/3 (thỏa mãn)
x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = 8/3 hoặc x = 3
⇔ x2 + x + 1 + 2x2 – 5 = 4(x – 1)
⇔ x2 + x + 1 + 2x2 – 5 = 4x – 4 ⇔ 3x2 – 3x = 0 ⇔ 3x(x – 1) = 0
⇔ x = 0 (thỏa mãn) hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (loại)
Vậy phương trình có nghiệm x = 0
⇔ 13(x + 3) + x2 – 9 = 6(2x + 7)
⇔ 13x + 39 + x2 – 9 = 12x + 42
⇔ x2 + x – 12 = 0
⇔ x2 – 3x + 4x – 12 = 0
⇔ x(x – 3) + 4(x – 3) = 0
⇔ (x + 4)(x – 3) = 0
⇔ x + 4 = 0 hoặc x – 3 = 0
x + 4 = 0 ⇔ x = -4 (thỏa mãn)
x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (loại)
Vậy phương trình có nghiệm x = -4.
Cho phương trình ẩn x:
a. Giải phương trình khi a = - 3
b. Giải phương trình khi a = 1
c. Giải phương trình khi a = 0
d. Tìm giá trị của a sao cho phương trình nhận x = 1/2 là nghiệm.
Lời giải:
a. Khi a = - 3, ta có phương trình:
⇔ (3 – x)(x – 3) + (x + 3)2 = -24
⇔ 3x – 9 – x2 + 3x + x2 + 6x + 9 = -24 ⇔ 12x = - 24
⇔ x = -2 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = -2
b. Khi a = 1, ta có phương trình:
⇔ (x + 1)2 + (x – 1)(1 – x) = 4
⇔ x2 + 2x + 1 + x – x2 – 1 + x = 4
⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
c. Khi a = 0, ta có phương trình:
Phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ≠ 0
Vậy phương trình có nghiệm x ∈ R / x ≠ 0.
d. Thay x = 1/2 vào phương trình, ta có:
ĐKXĐ:
⇔ (1 + 2a)(2a + 1) + (1 – 2a)(2a – 1) = 4a(3a + 1)
⇔ 2a + 1 + 4a2 + 2a + 2a – 1 – 4a2 + 2a = 12a2 + 4a
⇔ 12a2 – 4a = 0 ⇔ 4a(3a – 1) = 0 ⇔ 4a = 0 hoặc 3a – 1 = 0
⇔ a = 0 (thỏa mãn) hoặc a = 1/3 (thỏa mãn)
Vậy khi a = 0 hoặc a = 1/3 thì phương trình có nghiệm x = 1/2
►► CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download hướng dẫn giải Sách bài tập Toán lớp 8 tập 2 trang 11, 12, 13 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.