Lời giải Sách bài tập Toán lớp 8 tập 2 trang 97, 98 Bài: Ôn tập chương 3 - Phần Hình học gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Cho tam giác ABC.
a. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho tìm trên AC điểm N sao cho
b. Vẽ đoạn thẳng MN. Hỏi rằng hai đường thẳng MN và BC có song song với nhau không? Vì sao?
c. Cho biết chu vi và diện tích của tam giác ABC thứ tư là P và S.
Tính chu vi và diện tích tam giác AMN.
Lời giải:
* Cách vẽ:
- Kẻ tỉa Ax bất kì khác tia AB, AC
- Trên tia Ax, lấy hai điểm E và F sao cho AE = 2 (đơn vị dài), EF = 3 (đơn vị dài)
- Kẻ đường thẳng FB
- Từ E kẻ đường thẳng song song với FB Cắt AB tại M.
- Kẻ đường thẳng FC.
- Từ E kẻ đường thẳng song song với FC cắt AC tại N.
Ta có M, N là hai điểm cần vẽ.
* Chứng minh:
Trong ΔAFB, ta có: EM // FB.
Theo định lí Ta-lét, ta có:
Trong ΔAFC, ta có: EN // FC.
Theo định lí ta-lét ta có:
Vậy M, N là hai điểm cần tìm.
b. Trong ΔABC, ta có:
Suy ra: MN // BC (Theo định lí đảo của định lí Ta-lét)
c. Gọi p' và S' là chu vi và diện tích của ΔAMN.
Trong ΔABC, ta có: MN // BC
Suy ra: ΔAMN đồng dạng ΔABC
Tứ giác ABCD có hai góc vuông tại đỉnh A và C hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, ∠(BAO) = ∠(BDC) .Chứng minh:
a.ΔABO đồng dạng ΔDCO
b. ΔBCO đồng dạng ΔADO
Lời giải:
Xét ΔABO và ΔDCO,ta có:
∠(BAO) = ∠(BDC) (gt)
Hay ∠(BAO) = ∠(ODC)
∠(AOB) = ∠(DOC) (đối đỉnh)
Vậy ΔABO đồng dạng ΔDCO (g.g)
b, Vì ΔABO đồng dạng ΔDCO nên:
∠(B1 ) = ∠(C1 ) (1)
Mà ∠(C1 ) + ∠(C2 ) = ∠(BCD) = 90o (2)
Trong ΔABD, ta có: ∠A = 90o
Suy ra: ∠(B1 ) + ∠(D2 ) = 90o (3)
Từ (1), (2) và (3): Suy ra: ∠(C2 ) = ∠(D2 )
Xét ΔBCO và ΔADO, ta có:
∠(C2 ) = ∠(D2 ) (chứng minh trên)
∠(BOC) = ∠(AOD) (đối đỉnh)
Vậy ΔBOC đồng dạng ΔADO (g.g).
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 12cm, BC = b = 9m. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD
a. Chứng minh ΔAHB đồng dạng ΔBCD
b. Tính độ dài đoạn thẳng AH
c. Tính diện tích tam giác AHB.
Lời giải:
Xét ΔAHB và. ΔBCD, ta có:
∠(AHB) = ∠(BCD) =90o
AB // CD (gt)
∠(ABH) = ∠(BDC) (so le trong)
Vậy ΔAHB đồng dạng ΔBCD (g.g)
Vì ΔAHB đồng dạng ΔBCD nên:
Suy ra:
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BCD,ta có:
BD2 = BC2 + CD2 = BC2 + AB2
= 122 + 92 = 225
Suy ra: BD = 15cm
Vậy AH = (12.9)/15 = 7,2 cm
Vì ΔAHB đồng dạng ΔBCD với tỉ số đồng dạng:
Ta có: = k2 = (0,8)2 = 0,64 ⇒ SAHB = 0,64SBCD
SBCD = 1/2 BC.CD = 1/2 .12.9 = 54(cm2)
Vậy SAHB = 0,64.SBCD = 0,64.54 = 34,56 (cm2).
Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, ∠(ABD) = ∠(ACD) . Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:
a. ΔAOB đồng dạng ΔDOC
b. ΔẠOD đồng dạng ΔBOC
c. EA.ED = EB.EC.
Lời giải:
Xét ΔAOB và ΔDOC, ta có:
∠(ABD) = ∠(ACD) (gt)
Hay ∠(ABO) = ∠(OCD)
∠(AOB) = ∠(DOC) (đối đỉnh)
Vậy ΔAOB đồng dạng ΔDOC (g.g)
Vì ΔAOB đồng dạng ΔDOC nên:
Xét ΔAOD và BOC ta có:
∠(AOD) = ∠(BOC) (đối đỉnh)
Vậy ΔAOD đồng dạng ΔBOC (c.g.c)
Vì ΔAOD đồng dạng ΔBOC nên: ∠ADO = ∠BCO hay ∠EDB = ∠ECA
Xét ΔEDB và ΔECA ta có:
∠E chung
∠(EDB) = ∠(ECA) (chứng minh trên)
Vậy ΔEDB đồng dạng ΔECA(g.g)
Suy ra: ⇒ ED.EA = EC.EB
Tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H.Chứng minh rằng:AH.DH = BH.EH = CH.FH
Lời giải:
Xét ΔAFH và ΔCDH, ta có:
∠(AFH) = ∠(CDH) = 90o
∠(AHF) = ∠(CHD) (đối đỉnh)
Suy ra: ΔAFH đồng dạng ΔCDH (g.g)
Suy ra:
Suy ra: AH.DH = CH.FH (1)
Xét ΔAEH và ΔBDH,ta có:
∠(AEH) = ∠(BDH) = 90o
∠(AHE) = ∠(BHD) (đối đỉnh)
Suy ra: ΔAEH đồng dạng ΔBDH (g.g)
Suy ra:
Suy ra: AH.DH = BH.EH (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AH.DH = BH.EH = CH.FH.
Hai điểm M và K thứ tự nằm trên cạnh AB và BC của tam giác ABC; hai đoạn thẳng AK và CM cắt nhau tại P. Biết AP = 2PK và CP = 2PM. Chứng minh rằng AK và CM là các trung tuyến của tam giác ABC
Lời giải:
Xét ΔPAC và ΔPKM,ta có:
Suy ra:
Lại có:∠(APC) = ∠(KPM) (đối đỉnh)
Suy ra: ΔPKM đồng dạng ΔPAC(c.g.c) với tỉ số đồng dạng k = 1/2
Suy ra: (1)
Vì ΔPKM đồng dạng ΔPAC nên ∠(PKM) = ∠(PAC)
Suy ra: KM //AC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Trong ΔABC, ta có: KM // AC
Suy ra: ΔBMK đồng dạng ΔBAC (g.g)
Suy ra: (2)
Từ 1 và (2) suy ra:
Vì BM = 1/2 BA nên M là trung điểm AB.
Vì BK = 1/2 BC nên K là trung điểm BC.
Cho hình bình hành ABCD .Từ A kẻ AM vuông góc với BC,AN vuông góc CD (M thuộc BC và N thuộc CD). Chứng mình rằng tam giác MAN đồng dạng với tam giác ABC.
Lời giải:
* Trường hợp góc B nhọn:
Xét ΔAMB và ΔAND, ta có:
∠(AMB) = ∠(AND) = 90o
B = D (t/chất hình bình hành) ⇒ ΔAMB đồng dạng ΔAND (g.g)
Suy ra:
Mà AD = BC (t/chất hình hình hành)
Suy ra:
Lại có: AB // CD (gt)
AN ⊥ CD (gt)
Suy ra: AN ⊥ AB hay ∠(NAB) = 90o
suy ra: ∠NAM + ∠MAB = 90o (1)
Trong tam giác vuông AMB ta có ∠ABM = 90o
Suy ra: ∠(MAB) + ∠B =90o (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠NAM = ∠B
Xét ΔABC và ΔMAN ta có:
(chứng minh trên)
∠(NAM) = ∠B (chứng minh trên)
Vậy ΔABC đồng dạng ΔMAN (c.g.c)
* Trường hợp góc B tù:
Xét ΔMAN và ΔAND, ta có:
∠(AMB) = ∠(AND) = 90o
∠(ABM) = ∠(ADN) (vì cùng bằng C)
⇒ΔAMB đông dạng ΔAND (g.g)
Suy ra:
Mà AD = BC (t/chẩt hình bình hành)
Suy ra:
Vì AB //CD nên ∠(ABC) + ∠C =180o (3)
Tứ giác AMCN có ∠(AMC) = ∠(AND) = 90o
Suy ra: ∠(MAN) + ∠C = 180o (4)
Từ (3) và (4) suy ra: (MAN) = (ABC)
Xét ΔAMN và ΔABC, ta có:
(chứng minh trên)
∠(MAN) = ∠(ABC) (chứng minh trên)
Vậy ΔMAN đồng dạng ΔABC (c.g.c)
Giả sử AC là đường chéo lớn của hình bình hành ABCD. Từ C, vẽ đường thẳng vuông góc CE với đường thẳng AB, đường vuông góc CF với đường thẳng AD (E, F thuộc phần kéo dài của các cạnh AB và AD), Chứng minh rằng AB.AE + AD.AF = AC2
Lời giải:
Dựng BG ⊥ AC.
Xét ΔBGA và ΔCEA, ta có:
∠(BGA) = ∠(CEA) = 90o
∠A chung
⇒ΔBGA đồng dạng ΔCEA(g.g)
Suy ra:
AB.AE = AC.AG (1)
Xét ΔBGC và ΔCFA, ta có:
∠(BGC) = ∠(CFA) = 90o
∠(BCG) = ∠(CAF) (so le trong vì AD //BC)
ΔBGC đồng dạng ΔCFA (g.g)
Suy ra: ⇒ BC.AF = AC.CG
Mà BC = AD (tính chất hình bình hành)
Suy ra: AD.AF = AC.CG (2)
Cộng từng vế đẳng thức (1) và (2) ta có:
AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG
AB.AE + AD.AF= AC(AG + CG)
Mà AG + CG = AC nên AB.AE + AD.AF = AC2.
Tam giác ABC có hai đường cao là AD và BE (D thuộc BC và E thuộc AC). Chứng minh hai tam giác DEC và ABC là hai tam giác đồng dạng.
Lời giải:
Xét ΔADC và ΔBEC, ta có:
∠(ADC) =∠(BEC) = 90o
∠C chung
Suy ra: ΔADC đồng dạng ΔBEC (g.g)
Suy ra: ⇒ ECBC = DCAC
Xét ΔDEC và ΔABC ta có:
∠C chung
Vậy ΔDEC đồng dạng ΔABC (c.g.c)
Tam giác ABC có hai đường trung tuyến AK và CL cắt nhau tại O. Từ điểm P bất kì trên cạnh AC, vẽ các đường thẳng PE song song với AK, PF song song với CL (E thuộc BC, F thuộc AB).Các trung tuyến AK, CL cắt đoạn thẳng EF theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng các đoạn thẳng FM, MN, NE bằng nhau
Lời giải:
Gọi Q là giao điểm của PF và AK ,I là giao điểm của PE và CL
Trong ΔFPE ta có: PE//AK hay QM //PE
Suy ra: (định lí ta-lét) (1)
Trong ΔALO ta có:PF //CL hay FQ //LO
Suy ra: (định lí ta-lét) (2)
Trong ΔALC ta có: PF // CL
Suy ra: (định lí ta-lét) (3)
Từ (2) và (3) suy ra:
Vì LO = 1/3 CL (O giao điểm của hai đường trung tuyến) nên (4)
Từ (1) và (4) suy ra: ⇒ FM = 1/3 FE
Trong ΔEPF ta có:PF // CL hay NI // PF
Suy ra: (định lí ta –lét) (5)
Trong ΔCKO ta có: EI // OK
Suy ra: (định lí ta –lét) (6)
Trong ΔCKA ta có:PE // AK
Suy ra: (định lí ta –lét) (7)
Từ (6) và (7) suy ra:
Vì OK = 1/3 AK (O là giao điểm của hai đường trung tuyến) nên (8)
Từ (5) và (8) suy ra: ⇒EN = 1/3 EF
Ta có: MN = EF - (EN + FM) = EF - (1/3 EF + 1/3 EF) = 1/3 EF
Vậy EN = MN = NF
►► CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download hướng dẫn giải Sách bài tập Toán lớp 8 tập 2 trang 97, 98 bài Ôn tập chương 3, hỗ trợ tải file word, pdf hoàn toàn miễn phí.