Lời giải Sách bài tập Toán lớp 8 tập 2 trang 7, 8, 9 tập 2 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Giải các phương trình sau:
a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)
b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)
d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)
Lời giải:
a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x) ⇔ 1,2 – x + 0,8 = -1,8 – 2x
⇔ -x + 2x = -1,8 – 2 ⇔ x = -3,8
Phương trình có nghiệm x = -3,8
b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
⇔ 2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x ⇔ 2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4
⇔ 0x = 5
Phương trình vô nghiệm
c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)
⇔ 6,6 – 0,9x = 2,6 + 0,1x – 4 ⇔ 6,6 – 2,6 + 4 = 0,1x + 0,9x
⇔ x = 8
Phương trình có nghiệm x = 8
d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)
⇔ 3,6 – x – 0,5 = x – 0,5 + x ⇔ 3,6 – 0,5 + 0,5 = x + x + x
⇔ 3,6 = 3x ⇔ 1,2
Phương trình có nghiệm x = 1,2
Giải các phương trình sau
Lời giải:
⇔ 3(x – 3) = 6.15 – 5(1 – 2x)
⇔ 3x – 9 = 90 – 5 + 10x
⇔ 3x – 10x = 90 – 5 + 9
⇔ -7x = 94 ⇔ x = - 94/7
Phương trình có nghiệm x = - 94/7
⇔ 2(3x – 2) – 5.12 = 3[3 – 2(x + 7)]
⇔ 6x – 4 – 60 = 9 – 6(x + 7)
⇔ 6x – 64 = 9 – 6x – 42
⇔ 6x + 6x = 9 – 42 + 64
⇔ 12x = 31 ⇔ x = 31/12
Phương trình có nghiệm x = 31/12
⇔ 3.7x – 24.5(x – 9) = 4(20x + 1,5)
⇔ 21x – 120(x – 9) = 80x + 6
⇔ 21x – 120x + 1080 = 80x + 6
⇔ 21x – 120x – 80x = 6 – 1080
⇔ -179x = -1074 ⇔ x = 6
Phương trình có nghiệm x = 6.
Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi phân thức sau xác định:
Lời giải:
a. Phân thức xác định khi:
2(x – 1) – 3(2x + 1) ≠ 0
Ta giải phương trình: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0
Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 ⇔ 2x – 2 – 6x – 3 = 0
⇔ -4x – 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy khi x ≠ -5/4 thì phân thức A xác định.
b. Phân thức xác định khi:
1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) ≠ 0
Ta giải phương trình: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0
Ta có: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0
⇔ 1,2x + 0,84 – 2,4x – 3,6 = 0
⇔ -1,2x – 2,76 = 0 ⇔ x = -2,3
Vậy khi x ≠ -2,3 thì phân thức B xác định.
Giải các phương trình sau:
Lời giải:
⇔ 14(5x – 3) – 21(7x – 1) = 12(4x + 2) – 5.84
⇔ 70x – 42 – 147x + 21 = 48x + 24 – 420
⇔ 70x – 147x – 48x = 24 – 420 + 42 – 21
⇔ -125x = -375
⇔ x = 3
Phương trình có nghiệm x = 3
⇔ 5(3x – 9) + 2(4x – 10,5) = 4(3x + 3) + 6.20
⇔ 15x – 45 + 8x – 21 = 12x + 12 + 120
⇔ 15x + 8x – 12x = 12 + 120 + 45 + 21
⇔ 11x = 198
⇔ x = 18
Phương trình có nghiệm x = 18
⇔ 5. (6x +3) – 5.20 = 4( 6x – 2) – 2( 3x + 2)
⇔ 30x + 15 – 100 = 24x -8 – 6x -4
⇔ 30x – 85= 18x – 12
⇔ 30x – 18x = - 12 + 85
⇔ 12 x = 73
⇔ 4(x + 1) + 3(6x + 3) = 2(5x + 3) + 7 + 12x
⇔ 4x + 4 + 18x + 9 = 10x + 6 + 7 + 12x
⇔ 4x + 18x – 10x – 12x = 6 + 7 – 4 – 9
⇔ 0x = 0
Phương trình có vô số nghiệm.
Tìm giá trị của k sao cho:
a. Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.
b. Phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.
Lời giải:
a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:
(2.2 + 1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40
⇔ (4 + 1)(18 + 2k) – 5.4 = 40
⇔ 5(18 + 2k) – 20 = 40
⇔ 90 + 10k – 20 = 40
⇔ 10k = 40 – 90 + 20
⇔ 10k = -30
⇔ k = -3
Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.
b. Thay x = 1 vào phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k), ta có:
2(2.1 + 1) + 18 = 3(1 + 2)(2.1 + k)
⇔ 2(2 + 1) + 18 = 3.3(2 + k)
⇔ 2.3 + 18 = 9(2 + k)
⇔ 6 + 18 = 18 + 9k
⇔ 24 – 18 = 9k
⇔ 6 = 9k
Vậy khi thì phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.
Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:
a. A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2); B = (x – 4)2
b. A = (x + 2)(x – 2) + 3x2; B = (2x + 1)2 + 2x
c. A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x; B = x(x – 1)(x + 1)
d. A = (x + 1)3 – (x – 2)3; B = (3x – 1)(3x + 1)
Lời giải:
a. Ta có: A = B ⇔ (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
⇔ x2 + 4x – 3x – 12 – 6x + 4 = x2 – 8x + 16
⇔ x2 – x2 + 4x – 3x – 6x + 8x = 16 + 12 – 4
⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8
Vậy với x = 8 thì A = B
b. Ta có: A = B ⇔ (x + 2)(x – 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x
⇔ x2 – 4 + 3x2 = 4x2 + 4x + 1 + 2x
⇔ x2 + 3x2 – 4x2 – 4x – 2x = 1 + 4 ⇔ -6x = 5 ⇔ x = - 5/6
Vậy với x = - 5/6 thì A = B.
c. Ta có: A = B ⇔ (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)
⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1) ⇔ x3 – 1 – 2x = x3 – x
⇔ x3 – x3 – 2x + x = 1 ⇔ -x = 1 ⇔ x = -1
Vậy với x = -1 thì A = B
d. Ta có: A = B ⇔ (x + 1)3 – (x – 2)3 = (3x – 1)(3x + 1)
⇔ x3 + 3x2 + 3x + 1 – x3 + 6x2 – 12x + 8 = 9x2 – 1
⇔ x3 – x3 + 3x2 + 6x2 – 9x2 + 3x – 12x = -1 – 1 – 8
⇔ -9x = -10 ⇔ x = 10/9
Vậy với x = 10/9 thì A = B.
Giải các phương trình sau:
Lời giải:
⇔ 2.2x + 2x – 1 = 4.6 – 2x
⇔ 4x + 2x – 1 = 24 – 2x
⇔ 6x + 2x = 24 + 1
⇔ 8x = 25 ⇔ x = 25/8
Phương trình có nghiệm x = 25/8
⇔ 6(x – 1) + 3(x – 1) = 12 – 4(2x – 2)
⇔ 6x – 6 + 3x – 3 = 12 – 8x + 8 ⇔ 6x + 3x + 8x = 12 + 8 + 6 + 3
⇔ 17x = 29 ⇔ x = 29/17
Phương trình có nghiệm x = 29/17
Phương trình có nghiệm x = 2003
►► CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download hướng dẫn giải Sách bài tập Toán lớp 8 tập 2 trang 7, 8, 9 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.