Hướng dẫn giải Toán lớp 10 sách giáo khoa Hình học trang 40 bài: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt nhất cho bài học sắp tới nhé.
Chứng minh rằng trong tam giác ABC có:
a) sin A = sin(B + C)
b) cos A = -cos(B + C)
Lời giải:
a) Trong ΔABC có: A + (B + C) = 180o hay A = 180o - (B + C) nghĩa là A và (B + C) bù nhau.
Theo tính chất của hai góc bù nhau thì: sinA = sin(B+C) (đpcm)
b) Tương tự câu a, ta có: cosA = -cos(B+C) (đpcm)
Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử ∠AOH = α. Tính AK và OK theo a và α.
Lời giải:
Chứng minh rằng:
a) sin105o = sin75o;
b) cos170o = -cos10o;
c) cos122o = -cos58o.
Lời giải:
(Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc bù nhau)
a) Ta có: 105o = 180o - 75o
Vậy sin105o = sin75o;
b) Ta có: 170o = 180o - 10o
Vậy cos170o = -cos10o;
c) Ta có: 122o = 180o - 58o
Vậy cos122o = -cos58
Chứng minh rằng với mọi góc α (0o ≤ α ≤ 180o) ta đều có cos2α + sin2α = 1.
Lời giải:
Vẽ đường tròn lượng giác (O; 1). Theo định nghĩa, điểm M(xo; yo) thuộc đường tròn có:
sinα = yo
cosα = xo
Áp dụng định lí Pitago ta có:
xo2 + yo2 = OM2 = 1
⇔ cos2α + sin2α = 1 (đpcm)
Cho góc x, với cosx = 1/3. Tính giá trị của biểu thức: P = 3sin2x + cos2x.
Lời giải:
Ta có: sin2x + cos2x = 1
Cho hình vuông ABCD. Tính
Lời giải
CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 10 SGK trang 40 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.