Logo

Giải Toán hình lớp 10 trang 26, 27 SGK tập 1: Hệ trục tọa độ

Giải Toán hình lớp 10 trang 26, 27 SGK tập 1: Hệ trục tọa độ chi tiết nhất hỗ trợ các em học sinh củng cố kiến thức và hiểu rõ phương pháp giải các dạng bài tập trong sách giáo khoa
5.0
1 lượt đánh giá

Hướng dẫn giải Toán hình lớp 10 Sách giáo khoa trang 26, 27 bài: Hệ trục tọa độ đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt nhất cho bài học sắp tới nhé.

Giải bài 1 SGK hình học Toán lớp 10 tập 1 trang 26

Trên trục (O, e) cho các điểm A, B, M, N có tọa độ lần lượt là -1, 2, 3, -2

a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục;

b) Tính độ dài đại số của

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

Giải bài 2 trang 26 SGK Toán hình lớp 10 tập 1

Trong mặt phẳng tọa độ, các mệnh đề sau đúng hay sai?

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

Giải Toán hình học SGK lớp 10 tập 1 bài 3 trang 26

Tìm tọa độ của các vectơ sau:

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

Lời giải

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

(Biểu diễn các tọa độ các vectơ dưới dạng tổng của hai vectơ i và j)

Giải SGK Toán hình lớp 10 tập 1 trang 26 bài 4

Trong mặt phẳng Oxy. Các khẳng định sau đúng hay sai?

a) Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vectơ OA;

b) Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0;

c) Điểm A nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0;

d) Hoành độ và tung độ của điểm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên tia phân giác của góc phần tư thứ nhất.

Lời giải:

a) Đúng

b) Đúng

c) Đúng

d) Đúng (vì phân giác góc phần tư thứ nhất có phương trình y = x)

Giải bài 5 Toán hình học 10 tập 1 trang 27

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(xo, yo).

a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox;

b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy;

c) Tìm tọa độ của điểm C đối xứng với M gốc O.

Lời giải:

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.

=> Tọa độ A(xo, -yo)

b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.

=> Tọa độ B(-xo, yo)

c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.

=> Tọa độ C(-xo, -yo)

Giải Toán hình SGK lớp 10 tập 1 trang 27 bài 6

Cho hình bình hành ABCD có A(-1; -2), B(3;2), C(4; -1). Tìm tọa độ của đỉnh D.

Lời giải:

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

Giải Toán SGK lớp 10 tập 1 bài 7 trang 27 Hình học

Các điểm A'(-4; 1), B'(2; 4), C'(2; -2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ABC và A'B'C' trùng nhau.

Lời giải:

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

Giải bài 8 trang 27 SGK Toán lớp 10 hình học tập 1

Cho vectơ a = (2; -2), vectơ b = (1; 4). Hãy phân tích vectơ c (5; 0) theo hai vectơ a và b.

Giải bài tập Toán 10 chương 1: Hệ trục tọa độ

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 10 SGK trang 26, 27 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status