Logo

Giải toán lớp 10 trang 99 SGK tập 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải toán lớp 10 trang 99 SGK tập 1 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn chi tiết nhất hỗ trợ các em học sinh củng cố kiến thức và hiểu rõ phương pháp giải các dạng bài tập trong sách giáo khoa
5.0
1 lượt đánh giá

Hướng dẫn cách giải bài tập Toán lớp 10 trang 99 Sách giáo khoa bài: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn đầy đủ và chi tiết nhất dưới đây, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức đã được học và vận dụng để có thể giải các dạng toán với yêu cầu tương tự như vậy.

Giải bài 1 trang 99 SGK Toán lớp 10 tập 1

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

Lời giải

a. Ta có: 

Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ:

- Vẽ đường thẳng 

- Thay tọa độ O(0; 0) vào bất phương trình (1) ta thấy

 (đúng)

Vậy (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp các điểm trong miền không bị gạch sọc không kể bờ (với bờ là đường thẳng 

)

Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

b. Ta có:

Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ:

- Vẽ đường thẳng 

- Thay tọa độ O(0; 0) vào bất phương trình (1) ta thấy

 đúng

Chứng tỏ (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình.

Vậy nghiệm của bất phương trình là tập hợp các điểm trong miền không bị gạch sọc không kể bờ (với bờ là đường thẳng 

)

Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải Toán SGK lớp 10 tập 1 trang 99 bài 2

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

Lời giải

a. Miền nghiệm của hệ bất phương trình 

 là phần mặt phẳng không bị gạch chéo được giời hạn bởi ba đường thẳng 
(không kể các bờ)

Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

b. Ta có:

Ta vẽ các đường thẳng 2x + 3y = 6 (d1); 2x – 3y = 3 (d2); x = 0

Ta được kết quả như hình vẽ, miền không bị gạch chéo là miền nghiệm của bất phương trình đã cho

Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải bài 3 trang 99 SGK Toán lớp 10 tập 1

Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I, II. Để sản xuất một đơn vị sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các loại máy thuộc các nhòm khác nhau. Số máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được cho trong bảng sau:

Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một sản phẩm II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập phương án để việc sản xuất hai loại sản phẩm trên có lãi cao nhất.

Lời giải

Gọi x là số đơn vị sản phẩm loại I, y là số đơn vị sản phẩm loại được nhà máy lập kế hoạch sản xuất.

Tiền lãi nhà máy nhận được là L = 3x + 5y (nghìn đồng)

Theo đề bài: Nhóm A cần 2x +2y máy

Nhóm B cần 0x + 2y = 2y máy

Nhóm C cần 2x + 4y máy

Vì số máy tối đa ở nhóm A là 10 máy, nhóm B là 4 máy, nhóm C là 12 máy nên x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình:

Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải giải Toán lớp 10 SGK trang 99 file word, file pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status