Hướng dẫn giải Toán lớp 10 trang 140 Sách giáo khoa bài: Cung và góc lượng giác đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt nhất cho bài học sắp tới nhé.
Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra ?
Lời giải:
Khi số đo hai cung lệch nhau k.2π (k ∈ Z) thì điểm cuối của chúng có thể trùng nhau.
Chẳng hạn các cung α = π/3 và β = π/3 + 2π , γ = π/3 - 2π có điểm cuối trùng nhau khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
Đổi số đo của các số sau đây ra radian
a. 18°
b.57°30’
c. – 25°
d. -125°45’
Lời giải
Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây
Lời giải
Một đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn, có số đo
Lời giải
Từ công thức l = Rα (α có đơn vị là rad) ta có:
Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo
Lời giải
Trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau biết rằng cung AM có số đo tương ứng là (trong đó k là một số nguyên tùy ý)
Lời giải
a) Nếu k = 2n +1 (n ∈ Z) (thì kπ = (2n + 1)π = 2nπ + π nên M ≡ M1
Nếu k = 2n (n ∈ Z) thì kπ = 2nπ nên M ≡ A
b)
c)
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ cung AM = α (0 < α < π/2). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo các cung AM1, AM2, AM3.
Lời giải
CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 10 SGK trang 140 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.